Link tải file Doc: Download Mẫu đơn khởi kiện đòi nợ cá nhân PDF .DOCx (word)

Giao dịch vay tài sản là một trong những giao dịch diễn ra phổ biến trong đời sống thường nhật của người dân. Khi cần một khoản tiền lớn để đầu tư kinh doanh, mua đất đai, thông thường cá nhân sẽ đi vay tiền tại các chỗ thân quen trong một thời hạn nhất định. Tuy nhiên, trên thực tiễn cho thấy có không ít trường hợp cho vay tiền nhưng không trả, khi đó người cho vay có quyền khởi kiện ra tòa án để đòi tài sản. Vậy theo quy định của pháp luật, cách viết mẫu đơn khởi kiện đòi nợ cá nhân hiện nay như thế nào? Biểu mẫu Luật sẽ hướng dẫn chi tiết cho quý bạn đọc cách soạn thảo chi tiết thông qua bài viết sau đây, mời quý bạn đọc cùng tham khảo nhé.

Mẫu đơn khởi kiện đòi nợ cá nhân

Khi cho người khác vay tiền nhưng đến hạn mà người đó không có tiền trả, có tiền nhưng cố tình không trả thì người cho vay có thể khởi kiện ra Tòa án để đòi nợ. Mời quý độc giả hãy cùng tham khảo mẫu đơn khởi kiện đòi nợ cá nhân sau đây của chúng tôi để nắm rõ cách viết hơn nhé:

Tải về/Download

Download Mẫu đơn khởi kiện đòi nợ cá nhân file word

Download Mẫu đơn khởi kiện đòi nợ cá nhân file pdf

Hướng dẫn cách viết mẫu đơn khởi kiện đòi nợ cá nhân

Trong giao dịch dân sự, khi quyền và lợi ích hợp pháp của mình đã và đang bị xâm hại thì chủ thể đó có quyền làm đơn khởi kiện gửi đến tòa án nhân dân có thẩm quyền để yêu cầu được bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Một trong các giao dịch dân sự, mà các chủ thể thường xuyên bị xâm hại nhiều nhất đó là giao dịch cho vay tài sản. Quyền đòi nợ là quyền yêu cầu trả nợ và được phép chuyển giao theo quy định của pháp luật. Cách viết mẫu đơn khởi kiện đòi nợ cá nhân như sau:

(1) Ghi địa điểm làm đơn khởi kiện (ví dụ: Hồ Chí Minh, ngày….. tháng….. năm……).

(2) Ghi tên Toà án có thẩm quyền giải quyết vụ án; nếu là Toà án nhân dân cấp huyện, thì cần ghi rõ Toà án nhân dân huyện nào thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nào (ví dụ: Toà án nhân dân huyện A thuộc tỉnh B), nếu là Toà án nhân dân cấp tỉnh, thì ghi rõ Toà án nhân dân tỉnh (thành phố) nào (ví dụ: Toà án nhân dân tỉnh Hưng Yên) và địa chỉ của Toà án đó.

(3) Nếu người khởi kiện là cá nhân thì ghi họ tên; đối với trường hợp người khởi kiện là người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người hạn chế năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức làm chủ hành vi thì ghi họ tên, địa chỉ của người đại diện hợp pháp của cá nhân đó; nếu người khởi kiện là cơ quan, tổ chức thì ghi tên cơ quan, tổ chức và ghi họ, tên của người đại điện hợp pháp của cơ quan, tổ chức khởi kiện đó.

(4) Ghi nơi cư trú tại thời điểm nộp đơn khởi kiện. Nếu người khởi kiện là cá nhân, thì ghi đầy đủ địa chỉ nơi cư trú (ví dụ: Nguyễn Văn A, cư trú tại thôn B, xã C, huyện M, tỉnh H); nếu người khởi kiện là cơ quan, tổ chức, thì ghi địa chỉ trụ sở chính của cơ quan, tổ chức đó (ví dụ: Công ty TNHH Hin Sen có trụ sở: Số 20 phố LTK, quận HK, thành phố H).

(11) Nội dung khởi kiện: Ghi rõ ràng, cụ thể về sự kiện vay nợ.

(12) Nêu cụ thể từng vấn đề yêu cầu Toà án giải quyết.

(15) Ghi rõ tên các tài liệu kèm theo đơn khởi kiện gồm có những tài liệu nào và phải đánh số thứ tự (ví dụ: các tài liệu kèm theo đơn gồm có: bản sao hợp đồng mua bán nhà, bản sao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, …).

(16) Ghi những thông tin mà người khởi kiện xét thấy cần thiết cho việc giải quyết vụ án (ví dụ: Người khởi kiện thông báo cho Toà án biết khi xảy ra tranh chấp một trong các đương sự đã đi nước ngoài chữa bệnh…).

(17) Nếu người khởi kiện là cá nhân thì phải có chữ ký hoặc điểm chỉ của người khởi kiện đó; trường hợp người khởi kiện là người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người hạn chế năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức làm chủ hành vi thì người đại diện hợp pháp đó phải ký tên điểm chỉ; trường hợp người khởi kiện, người đại diện hợp pháp không biết chữ, không nhìn được, không tự mình làm đơn khởi kiện, không tự mình ký tên hoặc điểm chỉ thì người có năng lực hành vi tố tụng dân sự đầy đủ làm chứng, ký xác nhận vào đơn khởi kiện.

Nếu là cơ quan tổ chức khởi kiện, thì người đại điện hợp pháp của cơ quan, tổ chức khởi kiện ký tên, ghi rõ họ tên, chức vụ của mình và đóng dấu của cơ quan, tổ chức đó. Trường hợp tổ chức khởi kiện là doanh nghiệp thì việc sử dụng con dấu theo quy định của Luật doanh nghiệp. Nếu người khởi kiện không biết chữ thì phải có người làm chứng ký xác nhận theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 189 của Bộ luật tố tụng dân sự.

⭐⭐⭐⭐⭐ Có thể bạn đang cần Mẫu đơn khởi kiện đòi nợ doanh nghiệp

Những lưu ý khi viết mẫu đơn khởi kiện đòi nợ cá nhân

Trong hợp đồng vay các bên đã thỏa thuận về thời hạn trả tiền vay. Tuy nhiên đến thời hạn hoặc thậm chí quá thời hạn nhưng bên vay vẫn không chịu trả, thậm chí bên cho vay đã nhiều lần liên hệ để yêu cầu trả nhưng bên vay vẫn nhất quyết không trả. Chính vì vậy, trong trường hợp nay bên cho vay bắt buộc phải tiến hành thủ tục khởi kiện để yêu cầu bên vay trả tiền cho họ.

Những lưu ý khi viết mẫu đơn khởi kiện đòi nợ cá nhân như sau:

  • Tên, nơi cư trú, làm việc của người khởi kiện là cá nhân hoặc trụ sở của người khởi kiện là cơ quan, tổ chức; số điện thoại, fax và địa chỉ thư điện tử (nếu có). Trường hợp các bên thỏa thuận địa chỉ để Tòa án liên hệ thì ghi rõ địa chỉ đó;
  • Tên, nơi cư trú, làm việc của người có quyền và lợi ích được bảo vệ là cá nhân hoặc trụ sở của người có quyền và lợi ích được bảo vệ là cơ quan, tổ chức; số điện thoại, fax và địa chỉ thư điện tử (nếu có);
  • Tên, nơi cư trú, làm việc của người bị kiện là cá nhân hoặc trụ sở của người bị kiện là cơ quan, tổ chức; số điện thoại, fax và địa chỉ thư điện tử (nếu có). Trường hợp không rõ nơi cư trú, làm việc hoặc trụ sở của người bị kiện thì ghi rõ địa chỉ nơi cư trú, làm việc hoặc nơi có trụ sở cuối cùng của người bị kiện;
  • Tên, nơi cư trú, làm việc của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là cá nhân hoặc trụ sở của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là cơ quan, tổ chức; số điện thoại, fax và địa chỉ thư điện tử (nếu có).
  • Trường hợp không rõ nơi cư trú, làm việc hoặc trụ sở của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thì ghi rõ địa chỉ nơi cư trú, làm việc hoặc nơi có trụ sở cuối cùng của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan;
  • Quyền, lợi ích hợp pháp của người khởi kiện bị xâm phạm; những vấn đề cụ thể yêu cầu Tòa án giải quyết đối với người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan;
  • Họ, tên, địa chỉ của người làm chứng (nếu có);

Trên đây là giải đáp của chúng tôi liên quan đến vấn đề “Mẫu đơn khởi kiện đòi nợ “. Hy vọng sẽ đem lại nhiều thông tin hữu ích cho quý bạn đọc.

⭐⭐⭐⭐⭐ Có thể bạn quan tâm Mẫu đơn khởi kiện đòi nợ công ty

Câu hỏi thường gặp

Hồ sơ khởi kiện đòi nợ gồm những giấy tờ gì?

Vì đây là Đơn khởi kiện đòi nợ, do đó, hồ sơ khởi kiện phải nộp cho Tòa án bao gồm các giấy tờ sau đây:
– Đơn khởi kiện
– Bản sao Hợp đồng vay tiền, Giấy vay tiền…
– Bản sao chứng thực Giấy tờ tùy thân: CMND, hộ chiếu, căn cước công dân, sổ hộ khẩu… của người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan…
– Các tài liệu, chứng cứ khác

Có mấy cách thức nộp đơn khởi kiện đến Tòa?

Có 3 cách để người khởi kiện có thể nộp đơn khởi kiện đến Tòa gồm:
– Nộp trực tiếp tại Tòa án;
– Gửi đến Tòa án theo đường dịch vụ bưu chính;
– Gửi trực tuyến bằng hình thức điện tử qua Cổng thông tin điện tử của Tòa án (nếu có).

✅ Mẫu đơn: 📝 Khởi kiện đòi nợ cá nhân
✅ Định dạng: 📄 File Word, File PDF
✅ Số lượng file: 📂 2
✅ Số lượt tải: 📥 +1500

Link tải file Doc: Download Mẫu biên bản nghiệm thu hoàn thành công trình.DOCx

Khi hoàn thành xong công trình, để kiểm tra chất lượng của công trình thì hai bên cần lập một biên bản nghiệm thu hoàn thành công trình để tránh xảy ra tranh chấp pháp lý nếu có sai sót xảy ra. Biên bản nghiệm thu hoàn thành công trình cần có những thông tin cụ thể để chủ đầu tư có thể nắm bắt và đánh giá được kết quả nghiệm thu. Nếu bạn đang tìm kiếm Mẫu biên bản nghiệm thu hoàn thành công trình đầy đủ, chi tiết, hãy tham khảo và tải xuống Mẫu biên bản nghiệm thu hoàn thành công trình dưới đây của Biểu mẫu luật nhé.

Mẫu biên bản nghiệm thu hoàn thành công trình

Khái niệm

Biên bản nghiệm thu công trình được hiểu là là biên bản dùng để thẩm định, thu nhận hoặc xác nhận việc đã kiểm tra chất lượng công trình hoặc các hạng mục thi công lắp đặt tại các công trình/dự án xây dựng.

Dựa vào kết quả nghiệm thu này mà cơ quan có thẩm quyền, doanh nghiệp và cá nhân có thể biết để nắm được công trình có đủ chất lượng, kỹ thuật để có thể được đưa vào sử dụng hay không.

Theo đó, biên bản nghiệm thu hoàn thành công trình là biên bản nghiệm thu cuối cùng để được đưa cả công trình vào sử dụng. Trong Biên bản nghiệm thu hoàn thành công trình thường có chi tiết các hạng mục công trình và biên bản đánh giá, nghiệm thu các hạng mục đó.

Tải xuống/download

Nội dung biên bản

Căn cứ theo quy định tại khoản 6 Điều 23 Nghị định 06/2021/NĐ-CP quy định về nội dung biên bản nghiệm thu hoàn thành công trình xây dựng cụ thể như sau:

– Tên hạng mục công trình, công trình xây dựng được nghiệm thu;

– Thời gian và địa điểm nghiệm thu công trình;

– Thành phần ký biên bản nghiệm thu công trình;

– Đánh giá về việc đáp ứng các điều kiện nghiệm thu theo quy định tại khoản 1 Điều này và sự phù hợp của hạng mục công trình, công trình đã được thi công xây dựng so với yêu cầu thiết kế, chỉ dẫn kỹ thuật và các yêu cầu khác của hợp đồng xây dựng;

– Kết luận nghiệm thu (chấp thuận hay không chấp thuận nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình xây dựng; yêu cầu sửa chữa, hoàn thiện bổ sung và các ý kiến khác nếu có);

– Chữ ký, họ và tên, chức vụ và đóng dấu pháp nhân của người ký biên bản nghiệm thu;

– Phụ lục kèm theo (nếu có).

Thành phần ký biên bản nghiệm thu công trình xây dựng tại Khoản 7 Điều 23 Nghị định 06/2021/NĐ-CP bao gồm:

– Người đại diện pháp luật của chủ đầu tư hoặc người được ủy quyền;

– Người đại diện pháp luật của nhà thầu giám sát thi công xây dựng, giám sát trưởng;

– Người đại diện pháp luật, chỉ huy trưởng hoặc giám đốc dự án của các nhà thầu chính thi công xây dựng hoặc tổng thầu trong trường hợp áp dụng hợp đồng tổng thầu; trường hợp nhà thầu là liên danh thì phải có đầy đủ người đại diện pháp luật, chỉ huy trưởng hoặc giám đốc dự án của từng thành viên trong liên danh;

– Người đại diện pháp luật và chủ nhiệm thiết kế của nhà thầu thiết kế khi có yêu cầu của chủ đầu tư;

– Người đại diện pháp luật của cơ quan có thẩm quyền ký hợp đồng dự án hoặc người được ủy quyền trong trường hợp thực hiện đầu tư theo phương thức đối tác công tư.

Trình tự kiểm tra

Tại khoản 6 Điều 24 Nghị định 06/2021/NĐ-CP quy định về trình tự kiểm tra công tác nghiệm thu hoàn thành công trình như sau:

Bước 1: Chủ đầu tư cần gửi 01 bộ hồ sơ đề nghị kiểm tra công tác nghiệm thu tới cơ quan chuyên môn về xây dựng trong thời hạn trước 15 ngày đối với công trình cấp đặc biệt, cấp I hoặc trước 10 ngày đối với công trình còn lại so với ngày chủ đầu tư dự kiến tổ chức nghiệm thu hoàn thành công trình.

Bước 2: Cơ quan chuyên môn về xây dựng thực hiện kiểm tra các điều kiện nghiệm thu hoàn thành công trình đưa vào khai thác, sử dụng;

Trường hợp công trình không được kiểm tra trong quá trình thi công thì thực hiện kiểm tra theo các nội dung như:

– Sự tuân thủ các quy định về công tác quản lý chất lượng, an toàn trong thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư và các nhà thầu tham gia hoạt động xây dựng theo quy định của Nghị định này và quy định của pháp luật có liên quan;

– Kiểm tra các điều kiện nghiệm thu hoàn thành công trình đưa vào khai thác, sử dụng.

Ra văn bản chấp thuận kết quả được nghiệm thu của chủ đầu tư hoặc ra văn bản không chấp thuận kết quả được nghiệm thu của chủ đầu tư trong đó có nêu rõ các nội dung còn tồn tại cần được khắc phục.

Thời hạn ra văn bản của cơ quan chuyên môn về xây dựng là không quá 30 ngày đối với công trình cấp I, cấp đặc biệt và 20 ngày đối với công trình còn lại kể từ khi nhận được hồ sơ đề nghị kiểm tra công tác nghiệm thu.

Lưu ý: Trong quá trình kiểm tra, cơ quan có thẩm quyền được quyền yêu cầu chủ đầu tư và các bên có liên quan giải trình, khắc phục các tồn tại (nếu có) và yêu cầu thực hiện thí nghiệm đối chứng, kiểm định xây dựng, thử nghiệm khả năng chịu lực của kết cấu công trình.

Cơ quan có thẩm quyền được mời các tổ chức, cá nhân có năng lực phù hợp để tham gia thực hiện việc kiểm tra công tác nghiệm thu.

Trên đây là “mẫu biên bản nghiệm thu hoàn thành công trình“. Hy vọng biểu mẫu giúp ích cho bạn trong công việc.

Câu hỏi thường gặp

Khi nào công trình xây dựng được kiểm tra công tác nghiệm thu?

Tại khoản 1 Điều 24 Nghị định 06/2021/NĐ-CP quy định về việc kiểm tra công tác nghiệm thu công trình xây dựng như sau:
Công trình xây dựng phải được cơ quan có thẩm quyền được quy định tại khoản 2 Điều 24 Nghị định 06/2021/NĐ-CP kiểm tra công tác nghiệm thu trong quá trình thi công và khi hoàn thành thi công xây dựng công trình theo quy định tại khoản 45 Điều 1 Luật Xây dựng sửa đổi 2020 bao gồm:
– Công trình xây dựng thuộc dự án quan trọng quốc gia; công trình có quy mô lớn, kỹ thuật phức tạp theo quy định tại Phụ lục VIII Nghị định 06/2021/NĐ-CP;
– Công trình xây dựng sử dụng vốn đầu tư công;
– Công trình có ảnh hưởng lớn đến an toàn, lợi ích cộng đồng theo quy định của pháp luật về quản lý dự án đầu tư xây dựng ngoài các công trình đã nêu tại điểm a, điểm b khoản 1 Điều 24 Nghị định 06/2021/NĐ-CP.

Bàn giao công trình chưa được nghiệm thu, bị phạt bao nhiêu?

Sau khi hoàn thành công trình, chủ đầu tư phải thực hiện nghiệm thu sau đó mới được bàn giao nhà, công trình. Trường hợp bàn giao nhà, công trình trước khi nghiệm thu sẽ bị phạt nặng. Cụ thể, theo điểm d khoản 4 Điều 58 Nghị định 06/2021/NĐ-CP quy định chủ đầu tư bàn giao nhà, công trình chưa hoàn thành nghiệm thu cho khách hàng hoặc chưa có văn bản chấp thuận kết quả nghiệm thu của cơ quan có thẩm quyền đưa công trình nhà ở, công trình hạ tầng xã hội vào sử dụng theo quy định sẽ bị phạt nặng từ 800 triệu đồng – 01 tỷ đồng.
Ngoài ra, chủ đầu tư còn buộc phải dừng bàn giao nhà, công trình xây dựng, hoàn thành việc xây dựng hoặc buộc hoàn thành nghiệm thu hoặc có văn bản chấp thuận kết quả nghiệm thu của cơ quan có thẩm quyền theo quy định.

Link tải file Doc: Download mẫu đơn xin thôi việc công ty PDF .DOCx (word)

Cũng giống như khi nhân viên ứng tuyển vào một vị trí tại công ty hay cơ quan/tổ chức, ứng viên phải nộp đơn xin việc cho nhà tuyển dụng cùng với hồ sơ của ứng viên. Nếu một nhân viên muốn chấm dứt mối quan hệ lao động, bước đầu tiên là nộp đơn xin nghỉ việc. Đơn xin nghỉ việc là cơ sở mà nhà tuyển dụng cần nghiên cứu và đánh giá trước khi đưa ra quyết định. Đồng ý hay không đồng ý với việc chấm dứt hợp đồng lao động của nhân viên. Một lá đơn xin nghỉ việc chuyên nghiệp và thuyết phục có thể giúp nhân viên tạo ấn tượng tốt với công ty và đồng nghiệp, đồng thời giúp việc chấm dứt hợp đồng dễ dàng và nhanh chóng hơn. Nhân viên có nhiều lựa chọn để rời khỏi công ty. Nếu bạn không muốn xin nghỉ việc thì có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động. Tuy nhiên, trong trường hợp nghỉ bình thường (khi việc chuyển sang công việc mới dễ dàng và không có tranh cãi, mâu thuẫn với người sử dụng lao động) thì người lao động nên lựa chọn xin việc mới. Vậy Mẫu đơn xin thôi việc công ty có nội dung như thế nào? Cùng Biểu mẫu luật tìm hiểu nhé.

Mẫu đơn xin thôi việc công ty chuyên nghiệp, ngắn gọn

Mẫu đơn xin thôi việc công ty

Đơn xin nghỉ việc là thông báo của NLĐ gửi tới NSDLĐ khi NLĐ muốn chấm dứt quan hệ lao động với NSDLĐ, đơn xin nghỉ việc chính là bước đầu trong quá trình chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ) và đây cũng là căn cứ để hoàn thiện các thủ tục nghỉ việc đúng quy định của luật lao động. mẫu đơn xin thôi việc công ty

Download/Tải xuống

Mời bạn đọc tham khảo mẫu đơn xin thôi việc công ty chuyên nghiệp, ngắn gọn bản word và bản pdf của chúng tôi dưới đây nhé

Bản Word

Bản PDF

Những lưu ý

Khi viết đơn xin nghỉ việc, người muốn xin nghỉ việc cần chú ý những nội dung sau cần có như sau:

– Về thông tin của người xin nghỉ việc: Trong đơn xin nghỉ việc tại công ty thì người lao động cần ghi rõ họ tên, chức vụ, địa chỉ làm việc của mình.

– Về lý do xin nghỉ việc tại công ty: Đây sẽ là phần nội dung rất quan trọng mà người xin nghỉ việc cần cân nhắc kỹ để trình bày một cách ngắn gọn, súc tích nhưng vẫn phải rõ ràng và đầy đủ ý muốn biểu đạt.

Chúng tôi sẽ liệt kê 1 số lý do xin nghỉ việc tại công ty để các bạn tham khảo và sử dụng khi cần thiết như:

Lý do xin nghỉ phải chính đáng, những lý do phù hợp theo hoàn cảnh thực tế và dễ để được người sử dụng lao động đồng ý cho người lao động được nghỉ việc.

  • Mong muốn thay đổi môi trường làm việc để năng động hơn, làm mới mình;
  • Định hướng phát triển của công ty có sự thay đổi và không phù hợp với chuyên môn được học.
  • Thay đổi địa chỉ nơi ở sang tỉnh/thành phố khác, không thuận tiện đi lại và làm việc tại công ty.
  • Chế độ đãi ngộ của công ty không tương xứng với công sức bỏ ra và cần tìm một nơi mới để cải thiện thu nhập ổn định cuộc sống;
  • Không có cơ hội thăng tiến trong công việc dẫn đến mất động lực trong công việc;
  • Mâu thuẫn với cấp trên không thể hòa giải.
  • Cần thời gian đi học để nâng cao trình độ chuyên môn và không thể tập trung cho công việc.

 Chi tiết thời gian xin nghỉ: Người làm đơn cần ghi chính xác thời gian muốn xin nghỉ việc chính thức của mình để công ty có thể nắm được và có sự thay thế nhân sự cho phù hợp.

– Nội dung bàn giao công việc: Các bạn cần ghi rõ các công việc đã thực hiện bàn giao, người nào là người nhận bàn giao.

– Đề xuất: Người lao động có thể đề xuất 1 số vấn đề khi nghỉ việc như mong muốn nhận được tiền lương vào ngày bàn giao công việc, sớm nhận được quyết định nghỉ việc…vv.

Trên đây là những thông tin của chúng tôi cung cấp liên quan đến vấn đề “Mẫu đơn xin thôi việc công ty chuyên nghiệp, ngắn gọn“. Hy vọng sẽ đem lại nhiều thông tin hữu ích cho quý bạn đọc.

Câu hỏi thường gặp

Người lao động nghỉ việc trái pháp luật chịu hậu quả pháp lý như thế nào?

Theo quy định của Bộ luật lao động thì người lao động nghỉ việc trái pháp luật sẽ phải chịu trách nhiệm như sau:
– Không được trợ cấp thôi việc;
– Phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.
– Trường hợp vi phạm quy định về thời hạn báo trước thì phải bồi thường cho người sử dụng lao động một khoản tiền tương ứng với tiền lương của người lao động trong những ngày không báo trước.
– Phải hoàn trả chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động theo quy định.

Đơn xin nghỉ việc viết tay hay đánh máy?

Nhân viên không bắt buộc phải viết tay hoặc đánh máy đơn xin thôi việc. Nếu bạn là người “đẹp chữ viết” và muốn thể hiện sự tôn trọng tối đa với người quản lý của mình, bạn có thể “viết tay” đơn xin nghỉ việc. Ngoài ra, bạn có thể viết một lá thư từ chức một cách nhanh chóng. Ngoài ra, một số công ty yêu cầu nhân viên có thể gửi email thông báo từ chức khi họ rời công ty mà không cần đánh máy hoặc viết tay.

✅ Mẫu đơn: 📝 Xin thôi việc công ty chuyên nghiệp, ngắn gọn
✅ Định dạng: 📄 File Word, File PDF
✅ Số lượng file: 📂 2
✅ Số lượt tải: 📥 +1500

Link tải file Doc: Mẫu biên bản nghiệm thu tổ chức sự kiện.DOCx (word)

Khi thuê dịch vụ tổ chức sự kiện, để kiểm tra chất lượng công việc thì cần phải lập biên bản nghiệm thu tổ chức sự kiện. Mẫu biên bản nghiệm thu tổ chức sự kiện cần có đày đủ những nội dung cần thiết để đảm bảo rõ ràng, cụ thể những vấn đề đã hoàn thành hoặc còn tồn tại. Nếu bạn đang tìm kiếm mẫu biên bản nghiệm thu tổ chức sự kiện đầy đủ, chi tiết. Hãy tham khảo Mẫu biên bản nghiệm thu tổ chức sự kiện dưới đây của Biểu mẫu luật nhé.

Mẫu biên bản nghiệm thu tổ chức sự kiện

Biên bản nghiệm thu tổ chức sự kiện là gì?

Biên bản nghiệm thu tổ chức sự kiện là biên bản do các đơn vị, tổ chức lập ra nhằm mục đích chứng minh sự kiểm nghiệm và bàn giao giữa 02 bên dựa trên những tiêu chuẩn, thỏa thuận trước đó. Nghĩa là Biên bản nghiệm thu tổ chức sự kiện chỉ được lập ra khi công việc đã hoàn thành một phần hoặc toàn bộ. Nghiệm thu giúp cá nhân, doanh nghiệp kiểm tra chất lượng sản phẩm, dự án, dịch vụ trước khi bàn giao, áp dụng cho khách hàng.

Nội dung Biên bản nghiệm thu tổ chức sự kiện thường bao gồm các nội dung sau:

– Tên công việc được nghiệm thu tổ chức sự kiện

– Thời gian và địa điểm nghiệm thu tổ chức sự kiện;

– Thành phần ký biên bản nghiệm thu tổ chức sự kiện;

– Kết luận nghiệm thu tổ chức sự kiện;

– Chữ ký, họ và tên, chức vụ của người ký biên bản nghiệm thu tổ chức sự kiện;

– Phụ lục kèm theo (nếu có).

Vai trò của biên bản nghiệm thu

Vai trò của biên bản nghiệm thu tổ chức sự kiện cụ thể như sau:

1. Biên bản nghiệm thu hoàn thành

Biên bản nghiệm thu hoàn thành được lập ra nhằm để ghi chép việc nghiệm thu sự kiện và đi vào hoạt động, nêu rõ các hạng mục, địa điểm, thành phần tham gia và đánh giá dự án nghiệm thu.

Biên bản cần phải trình bày rõ ràng dự án, kết luận có chấp nhận đưa vào sử dụng hay không. Nếu kết quả nghiệm thu cho rằng dự án không thể hoạt động thì phải nêu rõ yêu cầu sửa chữa, hoàn thiện để có phương pháp chỉnh sửa kịp thời.

2. Biên bản nghiệm thu khối lượng

Nội dung cũng tương tự với biên bản nghiệm thu hoàn thành, nhưng chủ yếu dùng làm căn cứ đánh giá về chất lượng công việc của người thực hiện.

Mẫu biên bản nghiệm thu tổ chức sự kiện

Những lưu ý trong mẫu biên bản nghiệm thu tổ chức sự kiện

Biên bản nghiệm thu có vai trò hết sức quan trọng trong nhiều lĩnh vực, nhất là trong lĩnh vực xây dựng, thi công công trình, đây được xem như là căn cứ để đánh giá chất lượng của công trình cũng như các công việc hoàn thành công trình và năng lực làm việc, thi công và lắp đặt của đơn vị thi công và nhà thầu xây dựng.

Trong biên bản nghiệm thu tổ chức sự kiện cần lưu ý một số vấn đề như sau:

– Nội dung nghiệm thu cần chính xác, cụ thể

– Thời gian bắt đầu và thời gian kết thúc việc nghiệm thu làm căn cứ xác minh khi cần

– Kết luận sau khi nghiệm thu: trình bày chi tiết lại kết quả của quá trình nghiệm thu

– Ở cuối các mẫu văn bản nghiệm thu cần phải có chữ ký của các bên có tham gia và thẩm quyền chức trách.

Trên đây là “Mẫu biên bản nghiệm thu tổ chức sự kiện“. Hy vọng giúp ích cho bạn trong công việc.

Câu hỏi thường gặp

Biên bản nghiệm thu đưa công trình vào khai thác sử dụng được cấp khi nào?

Căn cứ theo quy định tại khoản 9.4 Điều 9 Phần 3 Phụ lục 4 được ban hành kèm theo Thông tư 02/2023/TT-BXD quy định về biên bản nghiệm thu đưa công trình vào khai thác sử dụng như sau:
Việc thực hiện các nghĩa vụ của Nhà thầu sẽ không được coi là đã hoàn thành nếu Nhà thầu chưa được Chủ đầu tư cấp Biên bản nghiệm thu đưa công trình vào khai thác sử dụng, nêu rõ ngày mà Nhà thầu đã hoàn thành nghĩa vụ của mình theo đúng hợp đồng.
Chủ đầu tư (hoặc Nhà tư vấn) sẽ cấp Biên bản nghiệm thu đưa công trình vào khai thác sử dụng trong khoảng thời gian sau ngày hết hạn của Thời hạn thông báo sai sót hoặc ngay sau khi Nhà thầu đã cung cấp tất cả các tài liệu của Nhà thầu và đã hoàn thành và thử nghiệm khi hoàn thành tất cả công trình, hạng mục công trình bao gồm cả việc sửa chữa các sai sót.

Biên bản nghiệm thu cần phải có nhừn nội dung gì?

Mỗi ngành nghề, lĩnh vực nhất định sẽ có những biên bản nghiệm thu khác nhau. Tuy nhiên, Biên bản nghiệm thu nào cũng cần phải có tên doanh nghiệp/người nghiệm thu; thông tin 02 bên; hạng mục nghiệm thu.
Biên bản nghiệm thu sẽ phải có chữ ký của bên nghiệm thu và bên bàn giao để bảo đảm biên bản đó được công nhận.
Ngoài ra, các Biên bản nghiệm thu mang tính kỹ thuật nên cần có nội dung thực hiện thử nghiệm để nghiệm thu hay nội dung tham chiếu các tiêu chí đánh giá thông số kỹ thuật để từ đó đưa ra kết quả nghiệm thu một cách thuyết phục.

✅ Mẫu biên bản: 📝 Nghiệm thu tổ chức sự kiện
✅ Định dạng: 📄 File Word, File PDF
✅ Số lượng file: 📂 1
✅ Số lượt tải: 📥 +1500

Link tải file Doc: Mẫu đơn tố cáo mua hàng không trả tiền PDF .DOCx (Word)

Trong thời gian qua, số vụ việc cá nhân lừa đảo chiếm đoạt tài sản do vay mượn, lợi dụng lòng tin, hay mua hàng không trả tiền xảy ra ngày càng nhiều. Vì vậy, nếu phát hiện bên vay có hành vi chiếm đoạt tài sản, bên cho vay có thể làm đơn tố cáo và chuyển đến các cơ quan có thẩm quyền để bảo vệ quyền là lợi ích chính đáng của mình. Dưới đây là bài viết về Mẫu đơn tố cáo mua hàng không trả tiền, mời bạn đọc cùng tham khảo nhé

Mẫu đơn tố cáo mua hàng không trả tiền

Quy định của pháp luật về nghĩa vụ trả tiền

Theo quy định tại Điều 440 Bộ luật dân sự 2015 quy định về nghĩa vụ trả tiền như sau:

Nghĩa vụ trả tiền

1. Bên mua có nghĩa vụ thanh toán tiền theo thời hạn, địa điểm và mức tiền được quy định trong hợp đồng.

2. Trường hợp các bên chỉ có thỏa thuận về thời hạn giao tài sản thì thời hạn thanh toán tiền cũng được xác định tương ứng với thời hạn giao tài sản. Nếu các bên không có thỏa thuận về thời hạn giao tài sản và thời hạn thanh toán tiền thì bên mua phải thanh toán tiền tại thời điểm nhận tài sản.

3. Trường hợp bên mua không thực hiện đúng nghĩa vụ trả tiền thì phải trả lãi trên số tiền chậm trả theo quy định tại Điều 357 của Bộ luật này.

Nội dung của đơn tố cáo

 Căn cứ vào khoản 1 Điều 23 Luật Tố cáo 2018 quy định như sau:

Tiếp nhận tố cáo

1. Trường hợp tố cáo được thực hiện bằng đơn thì trong đơn tố cáo phải ghi rõ ngày, tháng, năm tố cáo; họ tên, địa chỉ của người tố cáo, cách thức liên hệ với người tố cáo; hành vi vi phạm pháp luật bị tố cáo; người bị tố cáo và các thông tin khác có liên quan. Trường hợp nhiều người cùng tố cáo về cùng một nội dung thì trong đơn tố cáo còn phải ghi rõ họ tên, địa chỉ, cách thức liên hệ với từng người tố cáo; họ tên của người đại diện cho những người tố cáo.

Người tố cáo phải ký tên hoặc điểm chỉ vào đơn tố cáo.

Theo như quy định trên thì đơn tố cáo sẽ phải có những nội dung cơ bản sau đây:

– Ngày, tháng, năm tố cáo

– Họ tên, địa chỉ của người tố cáo, cách thức liên hệ với người tố cáo;

– Hành vi vi phạm pháp luật bị tố cáo;

– Người bị tố cáo và các thông tin khác có liên quan.

– Trường hợp nhiều người cùng tố cáo về cùng một nội dung thì trong đơn tố cáo còn phải ghi rõ họ tên, địa chỉ, cách thức liên hệ với từng người tố cáo; họ tên của người đại diện cho những người tố cáo.

Mẫu đơn tố cáo mua hàng không trả tiền

Hướng dẫn viết đơn tố cáo mua hàng không trả tiền

Việc tố cáo về hành vi mua hàng không trả tiền dưới hình thức văn bản được xác định là loại văn bản hành chính thông thường do công dân soạn thảo. Theo đó, khi làm đơn tố cáo về việc vay tiền không trả thì người làm đơn cần lưu ý những nội dung sau:

– Quốc hiệu, tiêu ngữ;

– Địa điểm, thời gian làm đơn tố cáo;

– Kính gửi cơ quan có thẩm quyền giải quyết (thông thường đơn tố cáo về hành vi mua hàng không trả tiền sẽ gửi đến cơ quan cảnh sát điều tra thuộc cơ quan Công an cấp quận/ huyện nơi người vay tiền đang cư trú, làm việc);

– Thông tin cá nhân của người làm đơn tố cáo như: họ và tên, năm sinh, số căn cước công dân, số điện thoại và địa chỉ liên hệ;

– Thông tin cá nhân của người bị tố cáo như: họ và tên, năm sinh, số căn cước công dân, số điện thoại và địa chỉ thường trú/ tạm trú/ địa chỉ nơi làm việc,…;

– Nội dung tố cáo (trình bày cụ thể chi tiết nội dung tố cáo như ngày tháng năm cho mua hàng nhưng sau đó bên vay không chịu trả tiền, bên vay có hành vi bỏ trốn, gọi điện không nghe máy,…);

– Mong muốn của người làm đơn (trình bày cụ thể những yêu cầu cần được cơ quan công an giải quyết như: xác minh nội dung tố cáo để điều tra, truy tố, đưa ra xét xử và đòi lại số tiền mà bên cho vay bị bên vay chiếm đoạt);

– Lời cam kết về nội dung tố cáo là đúng sự thật với cơ quan công can;

– Tài liệu, chứng cứ đính kèm với đơn tố cáo;

– Chữ ký của người làm đơn.

⭐⭐⭐⭐⭐ Xem thêm Mẫu đơn khởi kiện đòi tài sản

Hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản bị xử phạt bao nhiêu tiền?

Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 15 Nghị định 144/2021/NĐ-CP quy định như sau:

Vi phạm quy định về gây thiệt hại đến tài sản của tổ chức, cá nhân khác

1. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:

a) Trộm cắp tài sản, xâm nhập vào khu vực nhà ở, kho bãi hoặc địa điểm khác thuộc quản lý của người khác nhằm mục đích trộm cắp, chiếm đoạt tài sản;

b) Công nhiên chiếm đoạt tài sản;

c) Dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản hoặc đến thời điểm trả lại tài sản do vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng hình thức hợp đồng, mặc dù có điều kiện, khả năng nhưng cố tình không trả;

d) Không trả lại tài sản cho người khác do vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng hình thức hợp đồng nhưng sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản;

đ) Thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp.

Theo như quy định trên hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản có thể sẽ bị phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng.

Biểu mẫu luật đã thông tin đến bạn đọc liên quan đến vấn đề “Mẫu đơn tố cáo mua hàng không trả tiền “. Hy vọng bài viết sẽ đem lại nhiều thông tin hữu ích cho quý bạn đọc.

Câu hỏi thường gặp

Nộp đơn kiện khách hàng không trả nợ lên Tòa án bằng cách nào?

Khi khách hàng không trả nợ một trong những vấn đề được nhiều người quan tâm đó là nộp đơn khởi kiện lên Tòa án bằng cách nào? Người khởi kiện gửi đơn khởi kiện kèm theo tài liệu, chứng cứ mà mình hiện có đến Tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ án bằng các phương thức sau đây:
– Nộp trực tiếp tại Tòa án;
– Gửi đến Tòa án theo đường dịch vụ bưu chính;
– Gửi trực tuyến bằng hình thức điện tử qua Cổng thông tin điện tử của Tòa án (nếu có).

Mua hàng không trả tiền phạm tội gì?

Trường hợp người mua cố tình dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để không phải trả số tiền từ 4.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 4.000.000 đồng nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản hoặc đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội Tội cướp tài sản; Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản; Tội cưỡng đoạt tài sản; Tội cướp giật tài sản; Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản; Tội trộm cắp tài sản thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản.

✅ Mẫu đơn tố cáo: 📝 Mua hàng không trả tiền
✅ Định dạng: 📄 File Word, File PDF
✅ Số lượng file: 📂 2
✅ Số lượt tải: 📥 +1500

Link tải file Doc: Download mẫu biên bản đặt cọc mua bán nhà đất

Nhà đất không chỉ là loại tài sản phổ biến mà còn có giá trị cao trong xã hội. Việc mua bán chuyển nhượng nhà đất sang cho người khác cần diễn ra một cách thận trọng để không làm ảnh hưởng đến quyền lợi của đôi bên. Tuy nhiên, thực tế cho thấy nhiều người dân vẫn chưa biết cách soạn thảo biên bản đặt cọc mua bán nhà đất để bảo đảm quyền và lợi ích tối ưu cho mình. Vậy làm thế nào để soạn thảo mẫu biên bản đặt cọc mua bán nhà đất hợp pháp và chuẩn xác? Bài viết sau đây của Biểu mẫu Luật sẽ hướng dẫn chi tiết cho quý bạn đọc cách viết biểu mẫu này, mời quý bạn đọc cùng tham khảo nhé.

Trong quá trình thực hiện các giao dịch dân sự, việc đặt cọc là cần thiết để đảm bảo các bên sẽ tuân thủ, thực hiện đúng trách nhiệm, nghĩa vụ của mình. Nếu còn đang lúng túng không biết phải viết mẫu biên bản đặt cọc mua bán nhà đất như thế nào thì có thể tham khảo và tải về biểu mẫu sau đây của chúng tôi:

Tải về/Download

Download biên bản đặt cọc mua bán nhà đất file word

Download biên bản đặt cọc mua bán nhà đất file pdf

Hướng dẫn cách viết

Hợp đồng đặt cọc mua bán nhà đất là sự thỏa thuận của các bên về việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng mua bán nhà đất. Việc đặt cọc có thể được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau như: giấy đặt cọc mua bán đất, hợp đồng đặt cọc chuyển nhượng quyền sử dụng đất,…

Quý bạn đọc điền các thông tin cần thiết trong giấy biên nhận tiền đặt cọc thì tham khảo và thực hiện theo như hướng dẫn dưới đây: 

Thứ nhất, tại phần nội dung bên đặt cọc: Trong giấy biên nhận tiền cọc mua nhà đất thì bên đặt cọc thực chất chính là bên mua nhà đất. Do đó, quý bạn đọc phải chú ý điền đầy đủ các thông tin bên mua bao gồm:

– Họ và tên, năm sinh; 

– Căn cước công dân/chứng minh nhân dân/hộ chiếu,… kèm ngày cấp, nơi cấp;

– Hộ khẩu thường trú. 

– Chỗ ở hiện tại,….

Lưu ý: Các thông tin này phải đảm bảo chính xác và các bên nên kiểm tra thông tin của nhau trước khi điền vào biểu mẫu để tránh sai sót xảy ra. 

Thứ hai, tại phần nội dung bên nhận đặt cọc: Trong gấy biên nhận tiền cọc mua nhà đất thì bên nhận đặt cọc thực chất là bên bán đồng thời là chủ sở hữu ngôi nhà trong hợp đồng mua bán nhà đất. Các thông tin này phải đảm bảo chính xác và các bên nên kiểm tra thông tin của nhau trước khi điền vào biểu mẫu để tránh sai sót xảy ra. 

Thứ ba, tại mục nội dung số tiền: Mục nội dung số tiền trong trong giấy biên nhận tiền mua đất chính mục quan trọng nhất mà hai bên giao dịch cần phải thỏa thuận và tiến hành ghi vào giấy biên nhận tiền mua nhà đất.  Theo đó, số tiền mua nhà đất phải được ghi một cách cụ thể bao gồm bằng số và bằng chữ. Ví dụ, đối với số tiền là 900.000.000 VNĐ (Bằng chữ: chín trăm triệu đồng). 

Ngoài ra, quý bạn đọc cũng cần thỏa thuận với bên kia về việc xử lý số tiền đặt cọc mua nhà đất.

– Trong trường hợp nếu một trong hai bên không thực hiện hợp đồng thì xử lý như thế nào. Đây là những điều cần rõ ràng để giải quyết nếu tranh chấp xảy ra. 

– Trong trường hợp hai bên thực hiện đúng việc chuyển nhượng đất đai thì tiền cọc sẽ được trừ vào tiền mua bán nhà đất theo duy định.

Thứ tư, tại mục nội dung lý do đặt cọc: Tại mục nội dung lý do đặt cọc thì giấy biên nhận tiền đặt cọc trong mua bán nhà đất thì cần phải nên rõ lý do đặt cọc mua nhà đất là để nhận chuyển nhượng nhà đất vào ngày, tháng, năm, các địa điểm rõ ràng. Đối với mục nội dung này, quý bạn đọc hoàn toàn có thể nêu những thông tin sơ qua về nhà đất mà hai bên dự định thực hiện hợp đồng mua bán. 

Thứ năm, Điền mục thời hạn đặt cọc: Trong giấy biên nhận tiền đặt cọc mua nhà đất thì thời hạn đặt cọc cũng là mục quan trọng trong giấy biên nhận tiền cọc. Thời hạn đặt cọc phải là thời gian cụ thể, rõ ràng về ngày, tháng, năm. Thông thường thì thời hạn đặt cọc bao gồm hai thời điểm là thời điểm bắt đầu đặt cọc và thời điểm kết thúc việc đặt cọc

Những lưu ý khi viết

Hiện nay, mẫu giấy biên nhận tiền viết tay vẫn đảm bảo giá trị pháp lý, là căn cứ xác định, chứng minh việc giao dịch tiền giữa hai bên và dùng để xử lý khi xảy ra tranh chấp.  Với mục đích nhằm đảm bảo việc thực hiện hợp đồng, nghĩa là người mua chắc chắn mua nhà đất, theo đó mọi giấy tờ đều được lập thành văn bản và có công chứng, chứng thực. Một trong các giấy tờ chính giấy biên nhận tiền đặt cọc mua nhà đất. Giấy biên nhận tiền đặt cọc mua nhà đất chính là một biểu mẫu quan trọng khi các bên thực hiện hợp đồng mua bán nhà, mua bán đất đai. 

Quý bạn đọc cần chú ý một số nội dung cơ bản, quan trọng trong giấy biên nhận tiền đặt cọc mua nhà đất sau đây:

– Quốc hiệu và tiêu ngữ;

– Tên văn bản: Giấy biên nhận tiền đặt cọc mua nhà đất;

– Thông tin của bên giao và nhận tiền, thông tin của bên làm chứng (nếu có): Họ và tên, số căn cước công dân/CMND/hộ chiếu, địa chỉ, SĐT,…

– Thời gian, địa điểm giao nhận tiền cọc;

– Nội dung giao nhận tiền cọc;

– Quyền và nghĩa vụ của các bên;

– Chữ ký của các bên tham gia.

Lưu ý: Cần ghi cụ thể thời gian thực hiện giao dịch và thông tin cụ thể của nhà ở cũng như tài sản đặt cọc, thỏa thuận rõ các khoản phí, thuế hay đền cọc.

Ghi rõ ràng số tiền đặt cọc cùng đơn vị là tiền Việt Nam hay ngoại tệ.

Nếu đối tượng của hợp đồng đặt cọc mua nhà là tiền thì cần phân biệt rõ tiền trả trước và tiền đặt cọc.

Trên đây là giải đáp của chúng tôi liên quan đến vấn đề “Mẫu biên bản đặt cọc mua bán nhà đất “. Hy vọng sẽ đem lại nhiều thông tin hữu ích cho quý bạn đọc.

Câu hỏi thường gặp

Hợp đồng đặt cọc mua bán nhà đất viết tay có được không?

Theo quy định của pháp luật không quy định rằng hợp đồng đặt cọc bắt buộc phải lập thành văn bản.
Các bên hoàn toàn sử dụng hợp đồng đặt cọc mua bán nhà đất viết tay cho giao dịch đặt cọc của mình.
Tuy nhiên, phải lưu ý rằng hợp đồng viết tay đó phải đáp ứng được các điều kiện về nội dung, hình thức theo quy định của Bộ luật dân sự.

Có bắt buộc công chứng hợp đồng đặt cọc mua bán nhà đất?

Theo quy định tại khoản 3 Điều 167 Luật Đất đai 2013 không quy định hợp đồng đặt cọc chuyển nhượng nhà đất phải công chứng hoặc chứng thực
Pháp luật hiện hành chỉ quy định một số loại hợp đồng liên quan tới bất động sản mới bắt buộc công chứng, chứng thực, điển hình như: hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất.

✅ Mẫu biên bản: 📝 Đặt cọc mua bán nhà đất
✅ Định dạng: 📄 File Word, File PDF
✅ Số lượng file: 📂 2
✅ Số lượt tải: 📥 +1500

Đánh giá bài viết post

Link tải file Doc: Download mẫu đơn đề nghị giải quyết công việc PDF .DOCx

Đơn đề nghị là một trong những loại văn bản được các cá nhân, tổ chức trong nhiều lĩnh vực sử dụng khi cần hỗ trợ, báo cáo lên cơ quan cấp trên. Do tính chất quan trọng nên hồ sơ phải đáp ứng những yêu cầu nghiêm ngặt về mặt hình thức đã được quy định. Đơn yêu cầu giải quyết công việc là văn bản của một cá nhân, hay tập thể, tổ chức gửi lên cá nhân, tập thể, tổ chức, cơ quan hoặc cơ quan có thẩm quyền xem xét, giải quyết. Mời bạn cùng tìm hiểu bài viết Mẫu đơn đề nghị giải quyết công việc của Biểu mẫu luật nhé.

Mẫu đơn đề nghị giải quyết công việc

Download/tải xuống

Hướng dẫn cách viết đơn đề nghị giải quyết công việc

Khi viết đơn đề nghị, người viết cần lưu ý những vấn đề sau:

– Phần Quốc hiệu, tiêu ngữ: Viết đúng theo quy định sau:

+ Quốc hiệu “CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM”: Được trình bày bằng chữ in hoa, cỡ chữ từ 12 đến 13, kiểu chữ đứng, đậm và ở phía trên cùng, bên phải trang đầu tiên của văn bản.

+ Tiêu ngữ “Độc lập – Tự do – Hạnh phúc”: Được trình bày bằng chữ in thường, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm và được canh giữa dưới Quốc hiệu; chữ cái đầu của các cụm từ được viết hoa, giữa các cụm từ có gạch nối (-), có cách chữ; phía dưới có đường kẻ ngang, nét liền, có độ dài bằng độ dài của dòng chữ.

– Phần thông tin của người làm đơn: Cần phải ghi đầy đủ và chính xác như trong giấy tờ tùy thân.

– Nội dung đề nghị: Viết tùy thuộc vào mục đích của người làm đơn, tuy nhiên phải đảm bảo đúng, chính xác và đảm bảo phải có lý do viết đơn.

– Đảm bảo phải có phần cam kết, chữ ký của người viết phía cuối đơn.

⭐⭐⭐⭐⭐ Bạn đang cần Mẫu giấy xác nhận quan hệ huyết thống PDF .DOCx (Word)

Xử lý các loại đơn theo quy trình như thế nào hiện nay

Quy trình xử lý, rà soát, phân loại vụ việc khiếu nại, tố cáo phức tạp, tồn đọng và kéo dài.

– Quy định về phối hợp trong xử lý vụ việc khiếu nại, tố cáo phức tạp, tồn động, kéo dài và rà soát, phân loại, xử lý loại vụ việc cụ thể: Cơ quan thi hành án Dân sự, Cơ quan quản lý thi hành án Dân sự phối hợp với các cơ quan chức năng cùng cấp trong giải quyết vụ việc khiếu nại, tố cáo phức tạp, tồn đọng, kéo dài.

– Khiếu nại, tố cáo phức tạp, có ảnh hưởng đến an ninh, trật tự an toàn xã hội ở địa phương, thì thủ trưởng cơ quan thi hành án Dân sự cấp tỉnh có trách nhiệm báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh để được chỉ đạo giải quyết theo quy định tại khoản 1 – Điều 173 – Luật Thi hành án Dân sự.

– Bên cạnh đó, tổ chức rà soát đơn khiếu nại, tố cáo, phân loại vụ việc khiếu nại, tố cáo để giải quyết theo quy định.

Xử lý kiến nghị của người bị tố cáo

– Thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được kết luận nội dung tố cáo. Nếu người bị tố cáo không đồng ý có quyền kiến nghị bằng văn bản đến cấp trên trực tiếp của người đã giải quyết tố cáo.

– Trường hợp người tố cáo xin rút một phần hoặc toàn bộ nội dung tố cáo và xét thấy việc rút tố cáo là có căn cứ thì người giải quyết tố cáo ra quyết định đình chỉ đối với nội dung tố cáo đó. Việc rút tố cáo phải được thực hiện bằng văn bản. Trong tình huống hành vi vi phạm pháp luật chưa được phát hiện và xử lý hoặc có căn cứ cho rằng việc rút tố cáo do người tố cáo bị đe dọa, ép buộc hay uy hiếp thì người giải quyết tố cáo vẫn xem xét, giải quyết theo quy định của pháp luật.

 Xử lý đề nghị, kiến nghị và phản ánh

– Thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày được phân công, công chức phải đề xuất người có thẩm quyền xử lý, cụ thể:

+ Trong trường hợp đề nghị, kiến nghị, phản ánh đã được chuyển, hướng dẫn, trả lời theo quy định của phép luật nhưng đương sự vẫn tiếp tục có đơn cùng nội dung; đơn đề nghị gửi cơ quan, trong đó có để cơ quan có thẩm quyền giải quyết thì lưu đơn.

+ Trường hợp đề nghị, kiến nghị, phản ánh không liên quan đến lĩnh vực thi hành án Dân sự, thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan khác thì chuyển đơn cùng các tài liệu kèm theo đến cơ quan có thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật và trả lời, hướng dẫn cho người đề nghị, kiên nghị, phản ánh.

+ Trường hợp đề nghị, kiến nghị, phản ánh thuộc thẩm quyền thì có văn bản trả lời người có đề nghị, kiến nghị, phản ánh.

Câu hỏi thường gặp

Đơn đề nghị có phải văn bản hành chính không?

Theo Điều 7 Nghị định 30/2020/NĐ-CP, văn bản hành chính gồm các loại văn bản sau: Nghị quyết (cá biệt), quyết định (cá biệt), chỉ thị, quy chế, quy định, thông cáo, thông báo, hướng dẫn, chương trình, kế hoạch, phương án, đề án, dự án, báo cáo, biên bản, tờ trình, hợp đồng, công văn, công điện, bản ghi nhớ, bản thỏa thuận, giấy ủy quyền, giấy mời, giấy giới thiệu, giấy nghỉ phép, phiếu gửi, phiếu chuyển, phiếu báo, thư công.
Căn cứ quy định trên thì đơn đề nghị không phải văn bản hành chính.

Có những lưu ý gì khi soạn đơn đề nghị?

Một số lưu ý khi tiến hành soạn thảo đơn đề nghị
– Phải xác định cụ thể các trường hợp nên soạn thảo đơn đề nghị giải quyết vụ việc theo đúng quy định của pháp luật để đảm bảo quyền lợi tốt nhất.
– Phải lựa chọn soạn thảo đúng loại văn bản như đơn khiếu nại, kiến nghị, đề nghị thay vì cứ soạn thảo đơn đề nghị nhằm bảo vệ tốt nhất quyền lợi của bản thân cũng như tránh mất thời gian.
– Phân tích rõ ràng những ưu – nhược điểm của từng loại văn bản tương ứng trong trường hợp cụ thể của bản thân để có những lựa chọn chính xác, phù hợp.

✅ Mẫu đơn: 📝 Đề nghị giải quyết công việc
✅ Định dạng: 📄 File Word, File PDF
✅ Số lượng file: 📂 2
✅ Số lượt tải: 📥 +1500

Link tải file Doc: Download mẫu biên bản điều chỉnh hóa đơn điện tử.DOCx (word)

Trong quá trình sử dụng hóa đơn điện tử, việc lập và phát hành hóa đơn sai sót là điều khó tránh khỏi. Điều này khiến nhiều kế toán băn khoăn về khái niệm và thủ tục lập Biên bản điều chỉnh hóa đơn điện tử. Tuy nhiên, qua bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu và giải đáp những thắc mắc đó.

Khái niệm

Hóa đơn điện tử là gì?

Hoá đơn điện tử là tập hợp các thông tin về bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ được khởi tạo, lập, gửi, nhận, lưu trữ và quản lý bằng phương tiện điện tử. Để tạo Hóa đơn điện tử, tổ chức đã được cấp mã số thuế phải khởi tạo, lập và xử lý trên hệ thống máy tính của mình theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử và lưu trữ trên máy tính của các bên liên quan.

Biên bản điều chỉnh hóa đơn điện tử là gì?

Theo quy định của Thông tư 39/2014/TT-BTC, doanh nghiệp cần phải lập biên bản điều chỉnh hóa đơn điện tử trong trường hợp hóa đơn điện tử bị sai sót và được sửa chữa bằng cách điều chỉnh. Biên bản này được tạo ra đồng thời với hóa đơn điều chỉnh để xác nhận các sai sót và các nội dung cần điều chỉnh như ngày, số tiền hàng, địa chỉ hoặc các nội dung trên hóa đơn. Sau đó, biên bản sẽ được gửi cho người mua để xác nhận và ký số.

Mẫu biên bản điều chỉnh hóa đơn điện tử dùng khi nào?

Nếu doanh nghiệp sử dụng hóa đơn điện tử để xuất hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ và phát hiện ra sai sót trong nội dung, thì sẽ xử lý như sau:

Trường hợp 1: Nếu hóa đơn điện tử đã lập và gửi cho người mua nhưng chưa giao hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ, hoặc hóa đơn đã lập nhưng chưa được kê khai thuế, thì bên bán và bên mua đồng ý và xác nhận hủy hóa đơn điện tử. Sau đó, bên bán phải lập hóa đơn điện tử mới theo đúng quy định và có ghi chú “hóa đơn này thay thế hóa đơn số…, ký hiệu, gửi ngày tháng năm”.

Trường hợp 2: Nếu hóa đơn điện tử đã gửi cho người mua và đã giao hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ, và đã được kê khai thuế, bên bán cần lập biên bản điều chỉnh (BBĐC) hóa đơn, ghi rõ sai sót và có chữ ký điện tử của cả hai bên. Sau đó, bên bán phải lập hóa đơn điện tử điều chỉnh và cả hai bên phải thực hiện kê khai điều chỉnh theo quy định của pháp luật về quản lý thuế và hóa đơn hiện hành. Kế toán cần lập biên bản điều chỉnh để ghi nhận sai sót và làm căn cứ để lập hóa đơn điện tử điều chỉnh.

Tải file: Mẫu biên bản điều chỉnh hóa đơn

Lưu ý khi lập biên bản điều chỉnh hóa đơn điện tử

Khi lập biên bản điều chỉnh cho hóa đơn điện tử, kế toán cần chú ý một số điều sau đây:

• Áp dụng khi lập hóa đơn sai đã được kê khai. Nếu chưa kê khai, cần lập biên bản thu hồi theo mẫu biên bản thu hồi hóa đơn theo Thông tư 39.

• Ngày lập biên bản điều chỉnh và ngày lập hóa đơn điều chỉnh phải trùng nhau.

• Nội dung trên biên bản điều chỉnh phải rõ ràng: Điều chỉnh hóa đơn số… ngày tháng lập, ký hiệu… xuất hóa đơn điều chỉnh số… ngày tháng… ký hiệu… Nội dung điều chỉnh.

• Khi phát hiện hóa đơn đã kê khai thuế viết sai, ngoài việc lập biên bản điều chỉnh hóa đơn GTGT viết sai, kế toán còn phải lập hóa đơn điều chỉnh.

• Trong trường hợp hóa đơn đã lập sai sót về tên, địa chỉ hoặc người mua, nhưng ghi đúng mã số thuế của người mua, các bên chỉ cần lập biên bản điều chỉnh và không phải lập hóa đơn điều chỉnh.

Tải xuống biên bản điều chỉnh hóa đơn điện tử

Kết luận

Bài viết trên đây giới thiệu đến bạn đọc về biên bản điều chỉnh hóa đơn điện tử. Trong bài viết có giải thích đinh nghĩa biên bản điều chỉnh hóa đơn là gì, khi nào dùng đến biên bản này, một vài lưu ý khi viết biên bản điều chỉnh hóa đơn điện tử. Nếu có góp ý hay thắc mắc gì hãy bình luận bên dưới bài viết cho chúng tôi biết.

Câu hỏi thường gặp

Hóa đơn là gì?

Hóa đơn là một giấy tờ ghi chép thông tin về việc mua hoặc bán hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ, bao gồm các thông tin như tên, địa chỉ, mã số thuế của người mua và người bán, số lượng, giá cả, thuế và tổng giá trị của giao dịch. Hóa đơn thường được sử dụng như một bằng chứng pháp lý trong việc thanh toán và quản lý tài chính.

Tải xuống biên bản điều chỉnh hóa đơn điện tử như thế nào?

Tại mục “Tải xuống biên bản điều chỉnh hóa đơn điện tử”, ấn vào dòng Download mẫu biên bản điều chỉnh hóa đơn điện tử. Hệ thống sẽ tự động tải xuống bản word về máy của bạn.

✅ Mẫu biên bản: 📝 Điều chỉnh hóa đơn điện tử
✅ Định dạng: 📄 File Word
✅ Số lượng file: 📂 1
✅ Số lượt tải: 📥 +1500

Đánh giá bài viết post

Link tải file Doc: Download Mẫu đơn xin nghỉ việc dành cho công nhân PDF .DOCx

Để nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động thì theo quy định của pháp luật hiện hành cho phép người lao động được xin nghỉ việc mà không cần phải có lý do, nhưng người lao động phải báo trước cho người sử dụng lao động một khoảng thời gian nhất định theo quy định của pháp luật. Một trong những hủ tục không thể thiếu khi muốn xin nghỉ việc đó chính là viết và nộp đơn xin nghỉ việc cho người sử dụng lao động. vậy thì “Mẫu đơn xin nghỉ việc dành cho công nhân” được viết như thế nào?. Hãy cùng Biểu mẫu Luật tìm hiểu ngay nhé.

Mẫu đơn xin nghỉ việc dành cho công nhân

Quy định về việc nghỉ việc đối với người lao động

Người lao động có quyền xin nghỉ việc không lương hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo những quy định pháp luật mới nhất hiện nay.

Nghỉ việc là hành động nhằm kết thúc sự hợp tác giữa người lao động và người sử dụng lao động. Theo đó, người lao động dựa trên:

  • Quy định của pháp luật lao động nước sở tại
  • Đánh giá môi trường làm việc và các chính sách làm việc tại doanh nghiệp
  • Nhu cầu tìm kiếm việc làm của cá nhân

Theo đó, người lao động sẽ đưa ra thông báo quyết định nghỉ việc đến người sử dụng lao động trong khoảng thời gian theo luật định. Thời gian nghỉ việc sẽ do đôi bên thỏa thuận, có thể ngắn hạn, dài hạn hoặc kết thúc hẳn.

Nghỉ việc cần báo trước bao nhiêu ngày

Để xin nghỉ làm trước thời hạn của hợp đồng lao động, người lao động cần phải báo trước cho người sử dụng lao động biết trong một khoảng thời gian nhất định. Bộ luật Lao động không quy định hình thức báo trước khi nghỉ việc nên người lao động có thể chủ động gọi điện, nhắn tin, gửi email, viết đơn xin nghỉ,… để thông báo đến bộ phận phụ trách của doanh nghiệp.

Căn cứ quy định tại Điều 35 Bộ luật lao động 2019 thì người lao động có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ nhưng phải báo trước cho người sử dụng lao động như sau:

(1) Nếu làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn thì phải báo trước ít nhất 45 ngày;

(2) Nếu làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng thì phải báo trước ít nhất 30 ngày.

(3) Nếu làm việc nếu làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn dưới 12 tháng thì phải báo trước ít nhất 03 ngày.

(4) Nếu người lao động làm ngành, nghề, công việc đặc thù đơn phương chấm dứt HĐLĐ thì thời hạn báo trước được thực hiện theo quy định tại Điều 7 Nghị định 145/2020/NĐ-CP.

(5) Nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây thì người lao động được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động ngay mà không cần phải báo trước:

– Người lao động không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm điều kiện làm việc theo thỏa thuận (trừ trường hợp quy định tại Điều 29 Bộ luật lao động 2019);

– Người lao động không được trả đủ lương hoặc trả lương không đúng thời hạn (trừ trường hợp quy định tại Khoản 4 Điều 97 Bộ luật lao động 2019);

– Người lao động bị người sử dụng lao động ngược đãi, đánh đập hoặc có lời nói, hành vi nhục mạ, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; bị cưỡng bức lao động;

– Người lao động bị quấy rối tình dục tại nơi làm việc;

– Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo quy định tại Khoản 1 Điều 138 Bộ luật lao động 2019;

– người lao động đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định tại Điều 169 Bộ luật lao động 2019, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác;

– Người sử dụng lao động cung cấp thông tin không trung thực theo quy định tại Khoản 1 Điều 16 Bộ luật lao động 2019 làm ảnh hưởng đến việc thực hiện HĐLĐ..

⭐⭐⭐⭐⭐ Tham khảo thêm: Mẫu đơn xin nghỉ việc trong thời gian thử việc

Download/Tải xuống

Đơn xin nghỉ việc hay còn gọi là đơn xin thôi việc. Đây là một phần bắt buộc cần có trong thủ tục xin nghỉ việc để giúp các bạn trình bày nguyện vọng xin nghỉ việc với cấp trên. Đơn xin nghỉ việc được gửi đến trưởng bộ phận. Sau đó lãnh đạo của bạn sẽ duyệt đơn sau khi người nộp đơn đã bàn giao xong các công việc.

Sau đây là Mẫu đơn xin nghỉ việc dành cho công nhân:

Mẫu đơn xin nghỉ việc dành cho công nhân file word:

Mẫu đơn xin nghỉ việc dành cho công nhân file PDF:

Hướng dẫn viết Mẫu đơn xin nghỉ việc dành cho công nhân

– Trong đơn xin nghỉ việc phải trình bày rõ lý do xin nghỉ của mình, Mức độ công việc bàn giao, các công việc đã được bàn giao để người sử dụng lao động có thể nắm được tình hình cụ thể. Dựa vào đó họ mới có thể đưa ra quyết định có cho bạn nghỉ việc theo như yêu cầu của bạn không

– Nội dung dung trong đơn không trình bày rườm rà, quanh co. Các nội dung cần rõ ràng, ngắn gọn, súc tích, đầy đủ các thông tin mà mẫu đơn này yêu cầu

– Đơn xin nghỉ việc phải được trình bày khoa học, đúng cách để người đọc có thể dễ dàng theo dõi hơn.

Để kết thúc quá trình làm việc tại doanh nghiệp, người lao động cần chuẩn bị đơn xin nghỉ việc trang trọng và chuyên nghiệp. Một tờ đơn xin nghỉ việc chuyên nghiệp cần thể hiện đầy đủ nội dung và tránh việc bộc lộ cảm xúc tiêu cực. Các thành phần cơ bản của đơn xin việc bao gồm:

– Ngày, tháng, năm.

– Kính gửi: Đối tượng là đại diện bộ phận nhân sự và người quản lý.

– Thể hiện mong muốn xin được chấp nhận đơn xin nghỉ việc.

– Đưa ra thời gian chính xác về ngày nghỉ việc.

– Thể hiện sự trân trọng những điều đã đạt được tại công ty cùng lời cảm ơn.

– Bày tỏ mong muốn được biết thêm về quy trình chuyển giao công việc.

– Kết thúc và ký tay.

Tuyệt đối không đưa lời phàn nàn, nhận xét tiêu cực về công việc hoặc người có liên quan. Bạn nên giữ thái độ tích cực trong mẫu đơn cũng như suốt quy trình nghỉ việc.

Quy trình xin nghỉ việc

Quy trình nghỉ việc tại công ty bao gồm các bước sau:

Bước 1. Viết đơn xin nghỉ việc

  • Người xin nghỉ việc viết đơn xin nghỉ việc và chuyển đơn cho Quản lý xem xét.
  • Mẫu được lấy trực tiếp tại khu vực phòng NS.
  • Người xin nghỉ việc phải đảm bảo đúng thời hạn báo trước. Nếu không đảm bảo đúng thời hạn báo trước, người xin nghỉ việc phải bồi thường tiền lương cho những ngày không báo trước và không được thưởng năng suất và các khoản thưởng cho những thời gian chưa được tính lương.
  • Đối với các quy định về nghỉ việc không có trong quy trình này hoặc các quy định khác của công ty thì thực hiện theo bộ luật lao động và các văn bản pháp luật lao động liên quan.

Thời hạn báo trước cụ thể:

  • Đối với hợp đồng lao động có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng: 30 ngày
  • Đối với hợp đồng lao động có thời hạn dưới 12 tháng: 03 ngày làm việc
  • Đối với hợp đồng lao động không xác định thời hạn: 45 ngày

Bước 2. Quản lý xem xét

  • Thẩm quyền và trách nhiệm xem xét bao gồm: Trưởng các phòng ban.
  • Đối với nhân viên các bộ phận có cấp tổ trường thì trước khi chuyển cho quản lý thì phải chuyển qua cấp tổ trưởng xác nhận.
  • Đối với các quản lý, nhân viên do Giám đốc trực tiếp quản lý thì sau khi viết đơn, người xin nghỉ việc chuyển trực tiếp cho phòng Nhân sự theo bước 3.
  • Quản lý có thẩm quyền xem xét phải xác định các tâm tư nguyện vọng của nhân viên. Nếu vượt ra ngoài khả năng, thì Quản lý phối hợp với phòng Nhân sự để xem xét giải quyết. Trường hợp không thể giải quyết được thì ký xác nhận vào đơn xin nghỉ việc và chuyển trả lại đơn cho người xin nghỉ việc.
  • Quản lý có trách nhiệm xem xét và trả lời đơn cho người xin nghỉ việc không quá 2 ngày làm việc.

Bước 3: Xác nhận của phòng nhân sự

  • Người xin việc chuyển lại đơn cho Phòng Nhân sự.
  • Phòng Nhân sự có trách nhiệm trao đổi với quản lý các bộ phận để xác định tâm tư nguyện vọng của NV.
  • Thời gian giải quyết không quá 3 ngày kể từ ngày nhận đơn.

Bước 4: Duyệt cho nghỉ việc

  • Với trường hợp xác định cho nghỉ việc, Phòng Nhân sự chuyển đơn xin nghỉ việc cho GD duyệt kèm theo phương án thay thế.
  • Thời gian chuyển đơn cho giám đốc không quá 4 ngày kể từ khi nhận được đơn.

Bước 5: Thanh lý hợp đồng

– Phòng Nhân sự chịu trách nhiệm tổ chức việc thanh lý hợp đồng với CNV.

– Việc thanh lý gồm các nội dung:

  • Hoàn thành các công việc cần thực hiện trước khi nghỉ việc theo biên bản bàn giao công việc.
  • Biên bản bàn giao các công cụ dụng cụ cho Quản lý bộ phận.
  • Biên bản bàn giao hồ sơ theo mẫu đính kèm quy trình này.
  • Bản cam kết nghỉ việc.

Bước 6: Quyết định cho nghỉ việc

  • Sau khi hoàn thành việc thanh lý công việc, Phòng NS lập biên bản thanh lý nghỉ việc, thảo quyết định nghỉ việc trình GD ký (kèm theo các biên bản thanh lý).
  • Quyết định nghỉ việc được chuyển cho người xin nghỉ việc, quản lý bộ phận, Phòng NS lưu 1 bản (và kèm theo các chứng từ thanh lý bản chính) và 1 bản chuyển cho Phòng Tài chính – Kế toán làm căn cứ thanh toán cho người nghỉ việc (phải kèm theo các biên bản thanh lý, bảng chấm công, biên bản đánh giá…).

Bước 7: Thanh toán các chế độ còn lại

  • Phòng Tài chính – Kế toán có trách nhiệm phối hợp Phòng Nhân sự để lập bảng thanh toán cho người xin nghỉ việc và trình GD duyệt. Phòng Tài chính – Kế toán chỉ thanh toán cho người nghỉ việc khi đã có đầy đủ hồ sơ xác nhận từ Phòng NS chuyển sang.
  • Phòng Tài chính – Kế toán trực tiếp liên hệ với người xin nghỉ việc để làm thủ tục thanh toán.
  • Đối với các trường hợp người lao động còn thắc mắc, khiếu nại thì Phòng Nhân sự có trách nhiệm giải quyết và gửi báo cáo cho Giám đốc theo báo cáo hàng tuần.

Câu hỏi thường gặp:

Nghỉ việc có bắt buộc phải bàn giao công việc không?

Theo quy định tại Điều 48 Bộ luật lao động 2019 về trách nhiệm khi chấm dứt hợp đồng lao động thì không bắt buộc người lao động phải thực hiện việc bàn giao. Tuy nhiên, theo khoản 2 Điều 5 Bộ luật lao động 2019 thì người lao động có nghĩa vụ thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể và thỏa thuận hợp pháp khác.
Như vậy, nếu như trong hợp đồng lao động hoặc giữa doanh nghiệp và người lao động có thỏa thuận về việc bàn giao công việc trước khi nghỉ việc thì người lao động phải có trách nhiệm bàn giao công việc theo quy định trên.

Khi nghỉ việc có được nhận trợ cấp thôi việc không?

Căn cứ Điều 46 Bộ luật lao động 2019, trợ cấp thôi việc được chi trả cho người lao động đáp ứng đủ điều kiện sau:
– Nghỉ việc do chấm dứt hợp đồng lao động theo trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đúng luật.
– Đã làm việc thường xuyên cho người sử dụng lao động từ đủ 12 tháng trở lên.
Theo đó, nếu đủ điều kiện thì mỗi năm làm việc, người lao động sẽ được trợ cấp một nửa tháng tiền lương.
Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian đã làm việc thực tế trừ đi thời gian đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp và thời gian làm việc đã được chi trả trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm.
Tiền lương để tính trợ cấp thôi việc là tiền lương bình quân của 06 tháng liền kề theo hợp đồng lao động trước khi người lao động thôi việc.

Khi nghỉ việc nhận tiền trợ cấp thất nghiệp ra sao?

Tiền trợ cấp thất nghiệp sẽ do Quỹ Bảo hiểm xã hội chi trả, chứ không phải người sử dụng lao động. Tuy nhiên để được hưởng khoản tiền này, người lao động cần đáp ứng các điều kiện quy định tại Điều 49 Luật Việc làm 2013.
Mức hưởng hằng tháng = 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHTN của 06 tháng liền kề trước khi thất nghiệp.
Trong đó:
+ Với người lao động thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định, mức hưởng hằng tháng tối đa không quá 05 lần mức lương cơ sở tại thời điểm chấm dứt hợp đồng.
+ Với người lao độngĐ thực hiện chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quy định (ngoài nhà nước) thì mức hưởng hằng tháng tối đa không qua 05 lần mức lương tối thiểu vùng tại thời điểm chấm dứt HĐLĐ.
– Số tháng được hưởng trợ cấp thất nghiệp:
+ Đóng đủ 12 tháng đến đủ 36 tháng BHTN: Được hưởng 03 tháng trợ cấp thất nghiệp.
+ Cứ đóng đủ thêm 12 tháng thì được hưởng thêm 01 tháng trợ cấp thất nghiệp nhưng tối đa không quá 12 tháng.

✅ Mẫu đơn: 📝 Xin nghỉ việc dành cho công nhân
✅ Định dạng: 📄 File Word, File PDF
✅ Số lượng file: 📂 2
✅ Số lượt tải: 📥 +1500

Link tải file Doc: Tải xuống mẫu đơn xin xác nhận nuôi dưỡng năm 2023

Mẫu xác nhận nuôi dưỡng người phụ thuộc có thể yêu cầu chữ ký của người nộp thuế cũng như ngày tháng ký. Bạn nên kiểm tra quy định và hướng dẫn cụ thể của cơ quan thuế để đảm bảo việc điền đầy đủ và chính xác thông tin vào mẫu xác nhận tránh xảy ra sai sót. Để có mẫu xác nhận nuôi dưỡng người phụ thuộc chính xác và phù hợp với quy định của pháp luật bạn đọc có thể tham khảo trong bài viết mẫu đơn xin xác nhận nuôi dưỡng năm 2023 dưới đây của Biểu mẫu luật.

Tải xuống mẫu đơn xin xác nhận nuôi dưỡng năm 2023

Nội dung mẫu đơn xin xác nhận nuôi dưỡng

Dưới đây là một mẫu đơn xin xác nhận nuôi dưỡng mà bạn có thể sử dụng làm tham khảo. Tuy nhiên, lưu ý rằng việc xin xác nhận nuôi dưỡng có thể có các yêu cầu và quy định pháp lý khác nhau tùy theo quốc gia và vùng lãnh thổ. Đảm bảo kiểm tra và tuân thủ quy định pháp luật địa phương khi đệ trình đơn xin.

[Ngày]

[Cơ quan nhận đơn]
[Địa chỉ cơ quan nhận đơn]

Kính gửi,

Tôi, [Họ và tên], có địa chỉ thường trú tại [Địa chỉ], xin gửi đến cơ quan nhận đơn đơn này nhằm xin xác nhận về việc nuôi dưỡng [Họ và tên người được nuôi dưỡng], ngày tháng năm sinh [Ngày sinh], quan hệ gia đình [Quan hệ gia đình] của tôi.

Tôi cam kết và xác nhận rằng tôi sẽ đảm bảo việc nuôi dưỡng và chăm sóc [Họ và tên người được nuôi dưỡng] một cách tốt nhất theo khả năng của mình. Tôi sẽ cung cấp cho [Họ và tên người được nuôi dưỡng] những điều kiện sống an lành, sức khỏe tốt, và truyền đạt giá trị đạo đức và văn hóa phù hợp.

Tôi hiểu rằng việc nuôi dưỡng [Họ và tên người được nuôi dưỡng] đòi hỏi trách nhiệm và sự quan tâm đặc biệt. Tôi sẽ đảm bảo rằng [Họ và tên người được nuôi dưỡng] sẽ có môi trường học tập và phát triển khỏe mạnh, cùng với việc đáp ứng các nhu cầu cơ bản như ăn uống, vệ sinh cá nhân, và y tế.

Tôi xin đề nghị cơ quan nhận đơn xem xét và cung cấp cho tôi một bản xác nhận về việc tôi đang nuôi dưỡng [Họ và tên người được nuôi dưỡng]. Điều này có thể được sử dụng để chứng minh quan hệ nuôi dưỡng trong các tình huống cần thiết, như việc làm giấy tờ hợp pháp, đăng ký học, hoặc các vấn đề tương tự.

Tôi xin cảm ơn vì sự hỗ trợ của quý cơ quan trong việc xem xét đơn xin này.

Trân trọng,
[Họ và tên]
[Địa chỉ]
[Số điện thoại liên hệ]
[Email liên hệ]

Hướng dẫn soạn thảo mẫu đơn xin xác nhận nuôi dưỡng

Nội dung và cấu trúc của mẫu đơn có thể thay đổi tùy theo quy định pháp luật và yêu cầu cụ thể của quốc gia hoặc vùng lãnh thổ. Vì vậy, hãy đảm bảo kiểm tra và tuân thủ quy định pháp luật địa phương khi soạn thảo đơn xin xác nhận nuôi dưỡng. Dưới đây là hướng dẫn để soạn thảo một mẫu đơn xin xác nhận nuôi dưỡng:

  1. Thông tin cá nhân:
    • Bắt đầu đơn bằng việc ghi rõ ngày tháng năm viết đơn.
    • Ghi rõ tên cơ quan nhận đơn và địa chỉ của cơ quan đó.
    • Cung cấp thông tin cá nhân của người viết đơn, bao gồm họ và tên, địa chỉ thường trú, số điện thoại liên hệ và địa chỉ email nếu cần thiết.
  2. Giới thiệu về việc nuôi dưỡng:
    • Trình bày mục đích của đơn: xin xác nhận về việc nuôi dưỡng một người cụ thể.
    • Đề cập đến tên, ngày tháng năm sinh và quan hệ gia đình của người được nuôi dưỡng.
  3. Cam kết nuôi dưỡng:
    • Liệt kê cam kết của người viết đơn về việc nuôi dưỡng và chăm sóc người được nuôi dưỡng.
    • Miêu tả môi trường sống an lành và sức khỏe tốt mà người được nuôi dưỡng sẽ được cung cấp.
    • Đề cập đến việc truyền đạt giá trị đạo đức và văn hóa phù hợp cho người được nuôi dưỡng.
  4. Trách nhiệm và quan tâm đặc biệt:
    • Đề cập đến trách nhiệm và quan tâm đặc biệt mà người viết đơn sẽ đảm bảo cho người được nuôi dưỡng.
    • Bao gồm việc đảm bảo môi trường học tập và phát triển khỏe mạnh, cung cấp các nhu cầu cơ bản như ăn uống, vệ sinh cá nhân và y tế.
  5. Yêu cầu xác nhận:
    • Yêu cầu cơ quan nhận đơn xem xét và cung cấp một bản xác nhận về việc người viết đơn đang nuôi dưỡng người được nêu trong đơn.
    • Đề cập đến mục đích sử dụng bản xác nhận, như làm giấy tờ hợp pháp, đăng ký học, hoặc các vấn đề tương tự.
  6. Kết thúc đơn:
    • Cảm ơn cơ quan nhận đơn vì sự hỗ trợ và xem xét đơn.
    • Ký tên và ghi rõ tên của người viết đơn.
    • Để lại thông tin liên hệ như địa chỉ, số điện thoại và email để cơ quan có thể liên hệ khi cần thiết.

Lưu ý khi soạn thảo soạn thảo mẫu đơn xin xác nhận nuôi dưỡng

Mẫu đơn chỉ là một bản gợi ý và có thể cần điều chỉnh để phù hợp với tình huống và quy định pháp luật cụ thể của bạn. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào, hãy tìm kiếm sự tư vấn từ luật sư hoặc chuyên gia pháp lý để đảm bảo rằng đơn của bạn được chuẩn bị đúng cách. Khi soạn thảo mẫu đơn xin xác nhận nuôi dưỡng, hãy lưu ý các điểm sau đây:

Sử dụng ngôn ngữ chính xác và rõ ràng:

Sử dụng ngôn từ chính xác và rõ ràng để truyền đạt ý kiến ​​và thông tin một cách chính xác.
Tránh sử dụng ngôn ngữ phức tạp, khó hiểu hoặc mâu thuẫn để đảm bảo sự dễ đọc và hiểu của đơn.

Trình bày thông tin đầy đủ và chính xác:

Đảm bảo rằng thông tin cá nhân và chi tiết về người được nuôi dưỡng được ghi đúng và đầy đủ.
Cung cấp các thông tin cần thiết về môi trường sống, sức khỏe và giáo dục của người được nuôi dưỡng.

Sắp xếp cấu trúc hợp lý:

Chia đơn thành các phần khác nhau với tiêu đề và đánh số để tạo cấu trúc rõ ràng và trình bày thông tin một cách có tổ chức.
Sắp xếp các mục theo thứ tự logic, từ thông tin cá nhân cho đến cam kết và yêu cầu xác nhận.

Thể hiện lòng thành và tôn trọng:

Sử dụng ngôn từ lịch sự và tôn trọng khi viết đơn.
Thể hiện lòng biết ơn và tôn trọng đối với cơ quan nhận đơn vì sự hỗ trợ và xem xét đơn của bạn.

Kiểm tra lại và chỉnh sửa:

Kiểm tra lại đơn để đảm bảo rằng không có lỗi chính tả, ngữ pháp hoặc sai sót khác.
Chỉnh sửa và điều chỉnh nội dung nếu cần thiết để đảm bảo đơn được trình bày một cách chính xác và chuyên nghiệp.

Tuân thủ quy định pháp luật và yêu cầu cụ thể:

Nắm vững quy định pháp luật và yêu cầu của quốc gia hoặc vùng lãnh thổ liên quan đến việc xin xác nhận nuôi dưỡng.
Đảm bảo rằng mẫu đơn của bạn tuân thủ đầy đủ các quy định và yêu cầu đó.

Mời bạn xem thêm:

Thông tin liên hệ

Vấn đề “Tải xuống mẫu đơn xin xác nhận nuôi dưỡng năm 2023″ đã được chúng tôi cung cấp qua thông tin bài viết trên. Biểu mẫu luật luôn có sự hỗ trợ nhiệt tình từ các chuyên viên tư vấn pháp lý, quý khách hàng có vướng mắc hoặc nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý liên quan như tư vấn pháp lý về viết mẫu đơn xin nghỉ việc. Chúng tôi sẽ giải quyết các khúc mắc của khách hàng, làm các dịch vụ một cách nhanh chóng, dễ dàng, thuận tiện.

Câu hỏi thường gặp

Ai sẽ là những đối tượng là người phải trực tiếp nuôi dưỡng?

Về đối tượng là những người cần trực tiếp nuôi dưỡng đã được quy định rất rõ ràng tại Khoản 9 của Thông tư số 111/2013/TT-BTC. Họ là những cá nhân không nơi nương tựa. Cụ thể các đối tượng này bao gồm:
Anh/chị/em ruột thịt của người nộp thuế.
Ông/bà nội, Ông/bà ngoại, Cô/chú ruột, Dì/cậu ruột, Bác ruột của người đang nộp thuế.
Các đối tượng là cháu ruột được xác định gồm có con cái của anh/chị/em ruột.
Những người cần trực tiếp nuôi dưỡng khác đúng theo pháp luật quy định.

Mục đích của mẫu văn bản xác nhận nuôi dưỡng người phụ thuộc mới nhất là gì?

Văn bản này mới được ban hành có mục đích chính là để phục vụ cho việc tính thuế thu nhập cá nhân và kê khai thuế. Những người nuôi dưỡng người phụ thuộc sẽ phải làm giấy tờ, hồ sơ để xác nhận về việc nuôi dưỡng này, kê khai toàn bộ các thông tin về người  mà bạn sẽ tiếp nhận nuôi dưỡng để xác nhận việc nuôi dưỡng, phục vụ hiệu quả cho công tác tính thuế của cơ quan thuế nhà nước.
Mẫu kê khai, xác nhận này là một trong những giấy tờ quan trọng thuộc hồ sơ quyết toán thuế cho người phụ thuộc được nhận nuôi dưỡng. Bên cạnh đó còn có các văn bản khác như Thư xác nhận thu nhập trung bình của một năm, mẫu kê khai người tàn tật không thể làm việc, lao động. Bạn sẽ cần biết cách điền đầy đủ mẫu xác nhận nuôi dưỡng người phụ thuộc để đảm bảo cho hồ sơ quyết toán thuế được giải quyết nhanh chóng theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

✅ Mẫu đơn: 📝 xin xác nhận nuôi dưỡng
✅ Định dạng: 📄 File Word
✅ Số lượng file: 📂 1
✅ Số lượt tải: 📥 +1000